p.ngoc Thành Viên Cao Cấp
Tổng số bài gửi : 357 sao : 1019 Thank!... : 11 Join date : 22/05/2011 Age : 31 Đến từ : sìn hồ Châm ngôn sống : Chính sách tiết kiệm : Giấu giàu, Khoe nghèo, Tăng xin , Giảm mua, Tích cực cầm nhầm, Kũng như: Cho k lấy , Thấy k xin, Rình rình ăn kắp :))
| Tiêu đề: khá đầy đủ lý thuyết lý :P Wed May 25, 2011 2:07 pm | |
| 1. Điện trường
Là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh mỗi điện tích.
Nó có vai trò là môi trường trung gian truyền lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích với nhau.
mọi điện tích đặt trong từ trường đều bọ điện trường tác dụng.
2. Vecto cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vecto có giá trị bằng lực tác của điện trường lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó.
- Cách phát hiện một nơi có điện trường hay không là dùng điện tích thử.
3. Vecto cảm ứng điện tại một điểm bằng vecto cường độ điện trường tại điểm đó nhân với tích của E.E
4. đường sức điện trường là: đg cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vecto cường độ điện trường tại điểm đó, chiều của đường sức từ là chiều của vecto cường độ điện trường.
Tính chất :
+ là những đương cong
+qua 1 điểm trong không gian xác định được một đường sức từ.
+các đường sức từ không cắt nhau
+các đường sức từ có chiều từ dương + sang âm -
mỗi liên hệ giữa mật đọ đg sức điện và cường độ điện trường tại 1 điểm
phi = vecto ( D.S) = E.E vecto (E.S)
trong đó : vecto D : là vécto cảm ứng điện
S : diện tích
E : hằng số điện môi của môi trường
5 . Định luật cu lông về tương tác tĩnh điện trong các môi trường
+ trong chân không : giả sử có 2 điện tích q1, q2 đứng yên trong chân không và cách nhau 1 khoảng r . lực tương tác giữa 2 điện tích điểm này có phương dọc theo đg thẳng nối 2 điện tích và có F=...
==> trong các môi trường lực tương tác culong giảm đi một số lần so với trong chan không. F =...
VD: c/sống về ứng dụng các tương tác tĩnh điện
+ dùng trong công nghệ sơn tĩnh điện
+ dùng trong các máy photocopy
6. Điện thông qua 1 mặt S đc đặt trong điện trường đều
phi = vecto (D.S) hay phi = vecto (D.S). cos
trong đó:...
+ anpha =0 ==> điện trường D vuông góc với mp ==> đ thông có giá trị cực đại
+ anpha = pi/2 ==> điên trường D song song với mp ==> đ thông có giá trị cực tiểu =0
7. Định luật O-G đối với điện trường
Điện thông qua một mặt kín S bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy.
dạng vi phân : nếu điện tích V (giói hạn bởi S) phân bố liên tục với mật độ điện tích khối
ứng dụng : tích cường độ điện trường hoặc lực tương tác trong tĩnh điện gậy bởi những vật có đối xứng cao.
8. CM sự tương đương Giữa định lý O-G và định luật cu lông.
Xét 1 mặt kín S là mặt cầu bán kính r bao quanh 1 điện tích điểm q đặt tại tâm O hình cầu .
Do tính chất đối xứng của mặt cầu điện trường tại mọi điểm trên mặt cầu bán kính r phải bằng nhau và có phương vuông góc với mặt cầu.
Thông lượng qua mặt S : phi = tích phân dg kín D.ds = D(4pi r binh)
Theo định lý O-G ta có
Phi = tích phân đg cong kín D.ds = tích phân đg cong kín q
D(4pi r binh ) = q D = 1/ 4pi r binh . q và vecto D = E.E vecto E
E = q/ 4 pi r binh E.E định luật cu long
Vật định lý O-G tương đương định luật cu long.
9. mặt đẳng thế :
Là tập hợp những điểm có cùng điện thế . phương trình của mặt đẳng thế
V(l)= const
V= q / 4pi E.E r
- Tính chất :
+ không cắt nhau vì mỗi điện tích trong không gian chỉ có 1 gtri điện thế
+ công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển trên mặt đẳng thế =0
+ vecto cường độ điện trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế.
Amn = tích phân m đến n E.ds= q(Vm-Vn)=0
Trong đó : ds là vecto bất kì trên mặt đẳng thế
E vuông góc với mặt đẳng thế.
- Tính chất vật dẫn mang điện
+ vật dẫn là một khối đẳng thế Vm=Vn
ứng dụng : xác định
- Điện thế chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn
ứng dụng: làm các đường faraday bảo vệ các đường dẫn điện
- Mật độ các hạt mang điện phụ thuộc vào hình dạng vật dẫn.
ứng dụng : tạo cột chống sét.
10. Điện trương có mang năng lượng
- năng lượng này định xứ trong không gian điện trường . mật độ năng lượng điện trường tại 1 điểm xác định là :
W = E binh E.E/ 2 = D binh / 2 E.E = D.E/ 2
Trong đó :
E là cường độ điện trương giữa 2 bản tụ
D là khoảng cách giữa 2 bản tụ
11. Khái niệm cơ bản về mạch điện
- mạch phân nhánh : là mạch điện phức tạp , gồm nhìu nhánh . Mỗi nhánh có 1 hay nhiều phần tử ( nguồn , điện trở, Tụ điên. . . ) mắc nối tiếp. Trong mỗi nhánh dòng điện chạy theo một chiều với cường độ xác định . Dòng điện trong các nhánh có cường độ khác nhau.
- nút : là chỗ nối các đầu nhánh ( giao điểm của 3 nhánh trở lên)
- Vong kín : là tập hợp các nhánh nối liền nhau tạo thành 1 vòng kinstrong mạch điện
• Định luật kichoff
- Định luật 1 ( nút )
Tại mỗi nút trong mạch điện tổng cường độ các dòng điện đi vào nút bằng tổng cường độ các dòng điện từ nút đi ra.
- Định luật 2 ( vòng kín )
Trong một vòng kín tổng đại số các độ giản thế trên các phần tử bằng tổng đại số các suất điện động trong vòng.
12. Kn từ trường :
Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các dòng điên ( hay các điện tích chuyển động ) đóng vai trò truyền lực tương tác giữa các dòng điện.
- Vai trò của từ trường đối với các tương tác từ : nó đóng vai trò truyền lực tương tác giữa các dòng điện.
- Các tương tác từ mà em biết :
- + Tương tác giữa 2 thanh nam châm
- + Tương tác lực giữa dòng điện và thanh nam châm
- + Tương tác lực giữa 2 dòng điện thế với nhau.
13.Định luật bio –sava – laplace
Db= MM. idl r /4 pi r mũ 3
+ phương : vuông góc với idl và r( vuông góc với mp chứa r và idl)
+ chiều : sao cho idl , r, db tạo thành 1 tam diện thuận.
+ điểm đặt : tại M
+ độ lớn : db = MM. (cos 1 – cos 2) / 4pi r binh
- ứng dụng chính của định luật . xác định được cảm ứng từ của một dong điện. hữu hạn hoặc vô hạn, của từ trường dong điện tròn.
Tại M có phương dọc theo trục vòng dây
B= M.M I Rbinh / 2( Rbinh+ h binh)
Tại tâm
B = M.Mi / 2R
14. nguyên lý chồng chất từ trường
Cảm ứng từ gây bởi phần tử dong điện idl là db . theo nguyên lý chồng chất từ trường ta có cảm ứng từ gây bởi cả dòng điện là B = tich phan db.
Gọi Bi là cảm ứng từ gây bởi dòng Ii ( i = 1, 2 ,3 …n) theo nguyên lý chồng chất từ trường vecto cảm ứng từ gây bởi n dong điện là:
B = B1 +… Bn = tổng xích ma.
- Vecto cảm ứng gây ra bởi dây dẫn dài
Hữu hạn : B = MM.I (cos 1 – cos2 ) / 4pi R
Vô hạn : B = MM. I / 2pi R
15.Từ thông
KN : từ thông hay thông lượng cảm ứng từ là số đường cảm ứng từ gửi qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc trong 1 đơn vị thời gian.
- định luật O- G đối với từ trường.
Mặt kín S đặt trong từ trường ngoài
XĐ từ thông gửi qua mặt kín S.
KL: từ thông gây bởi từ trường ngoài gửi qua mặt kín S thì = 0....
Dang vi phân ..
1. Định luật cảm ứng điện từ.
- giải thích :
Từ thông sinh ra trong ống dây 1 suất điện động cảm ứng , sinh ra 1 dòng điện cảm ứng chiều của dòng điện cảm ứng tuân theo định luật lent.
-Định luật lent :
dòng điện cảm ứng xuất hiện tronmg mạch điện có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại nhuyên nhân sinh ra nó.
2. các định luật cơ bản của dòng điện cảm ứng.
a. định luật cơ bản về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Suất điện động cảm ứng luôn bằng về mặt trị số nhưng ngược dấu so với tốc độ biến thiên của từ thông , gửi qua đơn vi diện tích của mạch điện.
3.Hiện tượng tự cảm
KN:
là hiên tượng dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch điện đc sinh ra do sự biến đổi của dòng điện trong mạch chính.
GT:
khi ngắt khóa K thì dòng điện mạch chính đột ngột về 0, dẫn đến từ thông gửi qua ống dây biến thiên .Khi từ thông biến thiên trong ống dây xuất hiện 1 suất điện dộng cảm ứng . Và tiếp tục suất điện dộng cảm ứng lại sinh ra dòng điện cảm ứng , chiều của dòng điện cảm ứng tuân theo định luật lent.
- Suất điện dộng tự cảm
KN: suất điện động tự cảm là đại lượng về mặ trị số bằng tích số của hệ số tự cảm và độ biến thiên cường độ dong điện gửi qua mạch nhưng ngược dấu.
+ hệ số tự cảm : L=phi m trên i.
4, Hiện tượng gỗ cảm
Khi i1 biến thiên è i2 biến thiên è hiện tượng hỗ cảm.
I1 biến thiên è từ thông gây bởi i1 , gửi qua điện tích dòng i2 biến thiên. è trên mách dòng i2 tồn tại sự biến thiên của từ thông (i1) è trên i2 tồn tại 1 dòng điện cảm ứng dẫn đến i2 biến thiên.
Cả 2 sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Sự xuất hiện dđ cảm ứng trên 2 mạch điện kín là phụ thuộc nhau và chi phối bởi nhau.
19. luận điểm của Maxwell
- phát biểu luận điểm : trên vòng dây xuất hiện dòng điện tồn tại dòng điện trên dây chứng tỏ trong không gian tồn tại điện trường.
Điện trường ngoài không phụ thuộc vào chất liệu vòng dây . Vòng dây không sinh ra điện trường
- Luận điểm 1 : Bất cứ 1 từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra xung quanh nó một điện trường xoáy.
+ Kn điện trường xoáy : có đường sức điện là những đường cong kín.
Và công làm dịch chuyeenrmootj điện tích điểm trên 1 đường cong bằng : tích phânđg cong kin cua q. Eds # 0
- Phương trình …
• Luận điểm 2 maxwell
- Qua trình dao động của các điện tích sự ra đời của từ trường sinh ra quanh nó 1 từ trường tương đương với 1 dòng điện gọi là dòng điện dịch.
- Đặc điểm của dòng điện dịch
+ không phải là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
+ là quá trình biến đổi của điện trường sinh ra từ trường
+ cường độ bằng cường độ dòng điện dẫn
+ cùng phương , cùng chiều với dòng điện dẫn.
Luận điểm 2 : bất cứ 1 dòng điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra từ trường.
20 . nguyên lý huy ghen – Fresnel
+ nguyên lý huy ghenbaats kỳ 1 điểm nào khi nhận song ánh sáng của nguồn sáng chiếu tới đều trở thành nguồn sáng thứ cấp phát as về phía trước nó.
+ Fresnel bổ sung : biên độ và pha dao động của nguồn sáng thứ cấp bằng biên độ và pha dao động đo nguồn sáng chiếu tới gây ra tại vị trí của nguồn sáng thứ cấp.
- Kn về hiện tượng nhiễu xạ as là hiện tượng as bị đổi hướng đột ngột khi đi gần các chướng ngại vật.
VD : khi ngắm sung nhìn lâu vào đầu ruồi.
22. As tự nhiên là ánh sáng có vecto cường độ điện trường dao độn đều đặn theo mọi phương vuông góc với as.
- AS phân cực toàn phần : là as có vecto cường độ điện trường dao động theo 1 phương vuông góc với tia sáng
- AS phân cực 1 phần là a s có vecto cường độ điện trường dao dộng theo mọi phương có phương dao dộng mạnh có phương dao động yếu.
Ứng dụng : giúp xác định nông độ và tích chất của các dd.
23. thuyết photon cua anhxtanh: AS là tập hợp các photon mỗi photon mang 1 năng lượng xác định .
+ cường độ chùm sáng tỷ lệ thuận với photon.
24. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng khi chiếu sáng bức xạ có bước sóng thích hợp vào khối chất bán dẫn làn cho các e bật ra khỏi mạng tinh thể và chuyển động tự do trong khối chất bán dẫn.
Hiện tượng quang điện ngoài : là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt kim loại làm = catot làm cho các e bật ra khỏi bề mặt kim loại và chuyển động tự do trong môi trường.
| |
|