Teen 12AK9
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Teen 12AK9

Diễn đàn của teen trường THPT Sìn Hồ!
 
Trang Chínhbài 39 40 41 EmptyGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng NhậpBlog

 

 bài 39 40 41

Go down 
Tác giảThông điệp
p.ngoc
Thành Viên Cao Cấp
Thành Viên Cao Cấp
p.ngoc


Tổng số bài gửi : 357
sao : 1019
Thank!... : 11
Join date : 22/05/2011
Age : 30
Đến từ : sìn hồ
Châm ngôn sống Châm ngôn sống : Chính sách tiết kiệm : Giấu giàu, Khoe nghèo, Tăng xin , Giảm mua, Tích cực cầm nhầm, Kũng như: Cho k lấy , Thấy k xin, Rình rình ăn kắp :))

bài 39 40 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: bài 39 40 41   bài 39 40 41 I_icon_minitimeSun May 22, 2011 11:34 pm

Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯợNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

I. Khái niệm :

-Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.

II. Các dạng biến động số lượng :

1.Biến động không theo chu kì:

a.Khái niệm: là biến dộng màsố lượng cá thể của qt tăng hoặc giảm một cách đột ngột

b.Nguyên nhân: bão lụt,cháy rừng,dịch bệnh,ô nhiễm môi trường…

2. Biến động theo chu kì

*Khái niệm: là những biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường

*Nguyên nhân : Do các tác nhân hoạt động theo chu kì: chu kì ngày đêm,chu kì mùa…

a.Chu kì ngày đêm

-Là hiện tượng phổ biến của các loài sinh vật cókích thước nhỏ và tuổi thọ thấp

b.Chu kì tuần trăng và hoạt động của thuỷ triều

c.Chu kì mùa: Mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều,mùa đông ếch nhái,côn trùng giảm

d.Chu kì nhiều năm: Phổ biến ở nhiều loài chim thú ở phương Bắc

III. Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể

-là sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong của quần thể thông qua ba cơ chế

1.Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

-Khi mật độ qt vượt quá mức chịu dựng của môi trường ==> sự cạnh tranh giữa các cá thể làm mức tử vong tăng sinh sản giảm ==> kích thước qt giảm

2.Di cư là nhân tố diều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

- Ở dv mật độ cao tạo ra những thay đổi về dặc điểm hình thái sinh lí,tập tính sinh thái của các cá thể đó có thể gây ra sự di cư của đàn hoặc một bộ phận của đàn làm kích thước qt giảm

3.Vật ăn thịt,vật kí sinh,dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể

- Quan hệ kí sinh- vật chủ:Vật kí sinh hầu như không giết chết vật chủ mà chỉ làm nó suy yếu do đó dễ bị vật ăn thịt tấn công

- Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi:

+ Vật ăn thịt là nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể của con mồi

+ Con mồi là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt do đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên

Bài 40 : QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA

QUẦN XÃ SINH VẬT

I.Khái niệm:

-Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định ở đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

II.Các đặc trưng cơ bản của quần xã:

1. Tính đa dạng về loài của quần xã:

- Sự phong phú hay mức độ đa dạng về laòi của quần xã là do các quần xã thường khác nhau về số lươngï loài trong sinh cảnh mà chúng cư trú.

- Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố: sự cạnh tranh giữa các laòi, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, và sự thay đổi của các nhân tố môi trường vô sinh..

2.Cấu trúc của quần xã:

a.Số lượng các nhóm loài:

- Quần xã gồm 3 nhóm loài:

+ Loài ưu thế:

+ Loài thứ yếu:

+ Loài ngẫu nhiên:

- Ngoài ra còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng.

- Vai trò số lượng của các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số rất quan trong:

+ Tần suất xuất hiện: là tỉ số % của các loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các điểm được khảo sát.

+ Độ phong phú là tỉ số % về số cá thể của 1 loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã.

b. Hoạt động chức năng của các nhóm loài:

Theo chức năng, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật tự dưỡng:

+ Sinh vật dị dưỡng:

c. Sự phân bố của các loài trong không gian:

-Do nhu cầu sống khác nhau, các loài thường phân bố trong không gian, tạo nên kiểu phân tầng hoặc những khu vực tập trung theo chiều ngang.

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

I - Khái niệm về diễn thế sinh thái

- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

II- Các loại diễn thế sinh thái:

1. Diễn thế nguyên sinh:

- Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

- Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong

+ Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định

2. Diễn thế thứ sinh:

- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sống.

- Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:

+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định

+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thoái.

III- Nguyên nhân gây ra diễn thế:

1. Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

2. Nguyên nhân bên trong: sự cạnh trang gay gắt giữa các loài trong quần xã

IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái:

Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán đước các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.

III. Các mối quan hệ hỗ trợ.

1. Hội sinh: Là quan hệ giữa hai loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại

VD : Phong lan bám trên thân cây gỗ; cá bé sống bám trên cá lớn.

2. Hợp tác : Hợp tác là quan hệ giữa các loài đều mang lại lợi ích cho nhau nhưng không bắt buộc

VD : Sáo kiếm ăn trên lưng Trâu

3. Cộng sinh : Hợp tác chặt chẻ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

VD : Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và bèo dâu, vi khuẩncố định đạm trong nốt sần cây họ đậu.

IV: Các quan hệ đối kháng:

1. Ức chế – cảm nhiễm: Là mối quan hệ một loài sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều loài khác

- VD :Tảo giáp nỡ hoa gây độc cho cá,tỏi tiết chất gây ứ chế hoạt động của vi sinh vật

2. Cạnh tranh: Các loài tranh giành nhau nguồn sống : Thức ăn , chổ ở ==> phân ly ổ sinh thái.

- VD : Cây cạnh tranh nhau để tranh giành khoảng không có nhiều ánh sáng.cạnh tranh giữa cú và chồn

3. Con mồi – vật ăn thịt: Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn.

-VD :Bò ăn cỏ, hổ ăn thịt thou, cây nắp ấm bắt ruồi

4. Vật chủ – vật ký sinh: Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó.

- VD: Giun ký sinh trong cơ thể Người, dây tơ hồng tầm gữi sống trên các tán cây

Bài 41:

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

I - Khái niệm về diễn thế sinh thái

- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

II- Các loại diễn thế sinh thái:

1. Diễn thế nguyên sinh:

- Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

- Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong

+ Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định

2. Diễn thế thứ sinh:

- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sống.

- Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:

+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định

+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thoái.

III- Nguyên nhân gây ra diễn thế:

1. Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

2. Nguyên nhân bên trong: sự cạnh trang gay gắt giữa các loài trong quần xã

IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái:

Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán đước các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai. từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.
Về Đầu Trang Go down
http://vn.360plus.yahoo.com/p.ngoc228
 
bài 39 40 41
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Teen 12AK9 :: (¯`º¤•. CLB học tập .•¤º´¯) :: Các môn tự nhiên :: + Sinh Hoc-
Chuyển đến 
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất